Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2017 lúc 7:13

Đáp án A

Gọi  thì Q là giao điểm của (MNP) và AD.

Áp dụng định lí Menelaus trong ∆ B C D  ta có:

 Áp dụng định lí Menelaus trong ∆ ABD ta có:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 16:22


Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2017 lúc 6:01

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2018 lúc 3:01
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2017 lúc 9:31

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 23:49

Trong mp (ABD) nối PM kéo dài cắt BD tại I

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABD:

\(\dfrac{PA}{PD}.\dfrac{DI}{IB}.\dfrac{BM}{MA}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}.\dfrac{ID}{IB}.1=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ID}{IB}=3\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2018 lúc 14:07

Đáp án D

Ta chia khối đa diện thành các khối tứ diện

Thể tích khối tứ diện đều đã cho là  V o = 2 12

 

Bình luận (0)
trần khánh dương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 12 2020 lúc 0:02

Ta sẽ áp dụng Menelaus cho 2 tam giác BCD và ABC

À quên cái dạo đầu :v

Vì lười chụp hình nên đánh máy vậy

Tìm giao điểm giữa CD và (MNQ) trước

Gán CD vô (BCD) => giao tuyến giữa (BDC) và (MNQ) là QK (K là giao điểm của MN với BC)

=> QK cắt CD tại P => (MNQ) cắt CD tại P

Rồi giờ áp dụng Menelaus cho tam giác ABC trước

\(\dfrac{AM}{MB}.\dfrac{BK}{KC}.\dfrac{CN}{NA}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{BK}{KC}.1=1\Rightarrow BK=2KC\)

Áp dụng Menelaus cho tam giác BCD

\(\dfrac{BK}{KC}.\dfrac{CP}{PD}.\dfrac{DQ}{QB}=1\Leftrightarrow2.\dfrac{CP}{PD}.1=1\Rightarrow CP=\dfrac{1}{2}PD\)

\(\Rightarrow\dfrac{CP}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2018 lúc 8:18

(MNP) ∩ (ACD) = (MNQ) ∩ (ACD) = MQ.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án C

Bình luận (0)